Điều 62 Luật công chứng quy định xử lý vi phạm đối với người yêu cầu công chứng:
“Người yêu cầu công chứng có hành vi sửa chữa giấy tờ, sử dụng giấy tờ giả mạo hoặc có hành vi gian dối khác khi yêu cầu công chứng thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.”
Tại các khoản 2, 3, 6 Điều 17 Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tư pháp quy định:
“2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi tự ý sửa chữa, tẩy xóa hoặc có hành vi khác làm sai lệch nội dung giấy tờ để công chứng hợp đồng, giao dịch.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi làm giả hoặc sử dụng giấy tờ giả mạo, mạo danh chủ thể để được công chứng hợp đồng, giao dịch.
...
6. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu giấy tờ đã bị sửa chữa, tẩy xóa, bị làm sai lệch nội dung hoặc giấy tờ giả mạo đối với hành vi quy định tại khoản 2, 3 Điều này"../. HL.
- » CÔNG CHỨNG khác CHỨNG THỰC.
- » Nguyên tắc hành nghề công chứng
- » Hiệu lực và giá trị của văn bản công chứng.
- » Quyền của người yêu cầu công chứng?
- » Công chứng Hợp đồng thế chấp tài sản.
- » Công chứng Hợp đồng ủy quyền
- Tuyển dụng tháng 5/2019
-
Văn phòng công chứng Lê Xuân tổ chức dã ngoại đầu xuân 2019
-
Phát hiện Văn phòng công chứng giả tại TP.HCM
-
Chào mừng Quốc khánh 2-9
-
1.000 phôi sổ đỏ Phú Quốc bị mất
-
Thư ngỏ của trưởng Văn phòng công chứng Lê Xuân
-
Lễ khai mạc WORLDCUP 2018
-
HN sẽ cấp “sổ đỏ” cho người nước ngoài
-
Luật An ninh mạng được thông qua
-
Basel – Chelsea: Hiểm địa Jakob Park (25/4/2013)
-
Giá bất động sản tồn kho: 2012 còn nguyên,2013 làm được,nếu.....
-
Thế chấp tài sản khi chưa khai nhận di sản thừa kế
-
Quy định về đăng ký xe đối với người nước ngoài tại Việt Nam (26/4)
-
Real thảm bại: Có một Dortmund siêu tốc(25/4/2013)
-
Quyết định thành lập công đoàn cơ sở
- Kho báu vô giá của đời người